• Góc Chữ Nghĩa

Góc chữ nghĩa Tiếng Việt & chính tả Tiếng Việt.

Giải nghĩa : Mộ chí

Trong tự điển : Tấm bia bằng đá hay sạn đúc, có...

Giải nghĩa : Tục ngữ, thành ngữ Tiếng Việt

Trong bài này, mình tổng hợp các câu tục ngữ, thàn...

Giải nghĩa : Thành ngữ Hán Việt

Trong bài này, mình tổng hợp các câu thành ngữ Hán...

Danh sách từ Hán Việt – A

Bài này mình tổng hợp những chữ là từ Hán Việt.
AN : an bài, an dân, an dưỡng, an khang, an lạc, an nguy, an nhàn, an nhiên, an ninh, an phận ...

Chính tả Tiếng Việt : “se duyên” hay “xe duyên”?

xe : sắp đặt duyên nợ cho một cặp trai gái ; làm cho kết đôi với nhau thành vợ chồng
se : hơi khô đi, khí trời khô và hơi lạnh ; cảm thấy đau xót, xúc động ; hơi mệt nhọc, khó chịu trong mình.

Phân biệt : “bàng quan” và “bàng quang”

"Bàng quan" và "bàng quang" khác nhau ở chỗ nào? Khi nào thì dùng "bàng quan" và khi nào thì dùng "bàng quang"? Đây là từ mà mọi người rất dễ nhầm lẫn hoặc viết sai.

Chính tả Tiếng Việt xưa và nay

Trong bài này, mình ghi ra một số từ mà các quyển tự điển / chính tả tiếng Việt xưa và các quyển tự điển / chính tả Tiếng Việt sau này có những cách viết chính tả khác nhau.

Chính tả Tiếng Việt : “dông tố” hay “giông tố”?

Theo mình, mình sẽ chọn cách viết chính tả của chữ này như các quyển chính tả tự vị và tự điển xưa : dông tố ...

Chữ “cái” trong “đường cái”, “sông cái”, ...

Mình thường nghe chữ “cái” trong các chữ : đường cái, sông cái, ngón tay cái, cột cái, rễ cái ... Vậy chữ "cái" ở đây nghĩa là gì?

Giải nghĩa : Nam vô tửu như kì vô phong

Giải nghĩa câu tục ngữ : Nam vô tửu như kì vô ...

Chính Tả Tiếng Việt : “dùm” hay “giùm” ?

Viết đúng chính tả Tiếng Việt : "dùm" hay "...

“Dày vò” hay “giày vò” ?

Viết đúng chính tả tiếng Việt : dày vò hay...

Thành ngữ so sánh : Như

Ăn ở như bát nước đầy. - Đen như cột nhà cháy. - Lúng túng như gà mắc tóc. - Thuộc như lòng bàn tay ...